Trong quá trình phát triển, tuy Phật giáo được phân chia thành nhiều hệ phái và tông phái khác nhau, nhưng những ngày lễ lớn của Phật giáo vẫn được duy trì, được tổ chức trọng thể tại những quốc gia theo đạo Phật. Dưới đây là một số ngày lễ Phật Giáo (theo âm lịch) bạn nên biết. 

a0

Tháng 1: 

1/1: Ngày vía Đức Di Lặc 

15/1: Ngày Lễ Thượng Nguyên

a1 2 1

Tháng 2: 

8/2: Ngày Phật Thích Ca xuất gia 

15/2: Ngày Phật Thích Ca nhập Niết Bàn 

19/2: Ngày vía Quan Thế Âm giáng sanh

21/2: Ngày Vía Phổ Hiền giáng sanh

a2

Tháng 3: 

6/3: Ngày vía Ca Diếp Tôn Giả 

16/3: Ngày Phật Mẫu Chuẩn Đề 

a3

Tháng 4:

4/4: Ngày Vía Văn Thù Bồ Tát

8/4: Ngày vía Phật Thích Ca Đản Sanh ( thống nhất lại ngày 15) 

20/4: Ngày vía Bồ Tát Quảng Đức vị pháp thiêu thân 

23/4: Ngày vía Phổ Hiền Thành Đạo 

28/4: Ngày vía Dược Sư Đản Sanh

a4

Tháng 5: 

13/5: Ngày vía Già Lam Thánh Chúng 

a5

Tháng 6: 

03/6: Ngày vía Hộ Pháp 

19/6: Ngày vía Quan Thế Âm Thành Đạo

a6

Tháng 7: 

13/7: Ngày vía Đại Thế Chí 

15/7: Ngày Vu Lan Bồn ( Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát) 

30/7: Ngày vía Địa Tạng Bồ Tát  

a7

Tháng 8: 

6/8: Ngày Huệ Viễn Tuệ Sư Sơ Tổ Tịnh Độ Tông 

8/8: Ngày Vía Tôn Giả A Nan Đà

a8

Tháng 9: 

19/9: Ngày vía Quan Thế Âm xuất gia 

29/9: Ngày vía Dược Sư thành đạo 

a9

Tháng 10:

5/10: Ngày vía Đạt Ma Tổ Sư

8/10: Ngày Phóng sanh 

15/10: Ngày lễ Hạ Nguyên 

a10 1

Tháng 11: 

17/11: Ngày vía Phật A Di Đà

a11

Tháng 12: 

8/12: Ngày vía Phật Thích Ca Thành Đạo

a12

Mỗi ngày lễ Phật giáo đều gắn liền với điển tích khác nhau và đều mang một ý nghĩa riêng. Với mỗi Phật Tử, ngày lễ là dịp để họ hành hương lên chùa lễ Phật, làm nhiều việc thiện, thành tâm cầu nguyện cho bản thân và mọi người có cuộc sống bình an, hạnh phúc và giác ngộ.

( Bài viết có tham khảo thông tin Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam )

Hiennha.com

> Xem thêm: 10 Bộ phim Phật giáo giúp bạn mở mang trí tuệ và đem lại bình an cho tâm hồn

>Xem thêm 11 bản nhạc thiền Phật giáo không lời giúp bạn tĩnh tâm